CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Gggg10
CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Gggg10
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhCÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM EmptyGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Share | 
 

 CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
viproit
chuyên gia khoa học
chuyên gia khoa học
viproit

Thú Nuôi : báo
cấp cấp : CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Medale10
Bài Viết Bài Viết : 117
$ đôla $ đôla : 364
Thanks Thanks : 56
Sinh Nhật Sinh Nhật : 17/07/1990
Tham Gia Tham Gia : 04/09/2011
Tuổi Tuổi : 33
Đến từ Đến từ : phu quy

Trình Độ
kinh nghiệm:
CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Left_bar_bleue700/10000CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Empty_bar_bleue  (700/10000)


CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Empty
Bài gửiTiêu đề: CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM   CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM I_icon_minitimeWed Sep 14, 2011 5:44 am

Phùng Mỹ Trung – Admin www.vncreatures.net

Trong 5 loài Cá cóc tìm thấy và được ghi nhận ở Việt Nam gồm thì loài Cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali
được công nhận là loài có số lượng cá thể nhiều nhất được tìm thấy ở
Việt Nam. Là loài có cơ thể dài giống như thằn lằn, chúng có đuôi dẹp
và da thiếu vảy. Trên da cá cóc Tam Đảo có nhiều mụn cóc xù xì và tiết
chất nhầy, những mụn cóc này thường mọc thành dãy dọc sống lưng kéo dài
tới đuôi. Lưng cá cóc Tam Đảo có màu đen. Bụng màu đỏ có những đường
xám đen nối với nhau tạo thành hình mạng vân đỏ. Chiều dài cá cóc Tam
Đảo khoảng 144 - 206, 5mm





CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Cacoc


Cá cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali ảnh: Phùng Mỹ Trung

Cá cóc Tam Đảo ăn sâu bọ, nhện giun, nòng
nọc, ếch nhái con và rong rêu. chúng giao phối vào tháng 3 - 4 bằng
cách cuốn đuôi và ép lỗ sinh dục vào nhau.


Cá cóc Tam Đảo sống ở các suối chảy chậm
và hồ nước ở vùng núi ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Chúng ưa sống ở những
vực nước sâu và trong, hoạt động và kiếm ăn ban ngày. Đây là loài đặc
hữu chỉ tìm thấy ở Việt Nam nên chúng rất có giá trị về khoa học.





CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Cacoc_1


Cá cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali ảnh: Phùng Mỹ Trung

Tuy nhiên trong nhiều năm trở lại đây nạn
săn bắt loài này để sử dụng vì mục đích đông dược đã biến quần thể đông
đúc của chúng đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng hoàn toàn. Mặc dù đã
được đưa vào sách đỏ Việt Nam và các văn bản pháp qui của nhà nước về
cấm săn bắt loài này nhưng chúng không tránh khỏi bàn tay hủy diệt của
con người. Sau rất nhiều lần điều tra và tìm kiếm một vài cá thể của
chúng để truyền tải các thông tin về loài này trên giúp cho mọi người
có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp và hình thù kỳ lạ của loài này. Nhưng cho
mãi đến gần đây loài Cá cóc quí hiếm này mới tìm thấy trong thiên
nhiên hoang dã ở Vườn quốc gia Tam Đảo.





CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Cacoc_2


Cá cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali ảnh: Phùng Mỹ Trung



Phải chăng cơ hội sống sót của loài Lưỡng
thê qúi hiếm này sẽ chỉ còn trên hình ảnh để con cháu chúng ta có cơ
hội học tập, nghiên cứu và chiêm ngưỡng nếu cộng đồng của chúng ta quá
thơ ơ với một phần mảnh ghép quan trọng trong hệ sinh thái sinh vật của
Việt Nam?
Nếu thấy bài viết hay bạn hãy click vào nút

Về Đầu Trang Go down
 

CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

-
» Khu bảo tồn cá mập trên Thái Bình Dương
» Việt Nam có thể hứng mảnh vỡ vệ tinh
» Kazakhstan khoe sức mạnh trong ngày Độc lập
» man vs wild sinh tồn trong đầm lầy
» Việt Nam làm chủ công nghệ cao trong lĩnh vực cơ khí
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Kiến Thức Cuộc Sống :: Động Vật Hoang Dã-
CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAMXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giả

viproit

viproit
chuyên gia khoa học
chuyên gia khoa học
Tuổi Tuổi : 33Tham Gia Tham Gia : 04/09/2011Bài Viết Bài Viết : 117Đến từ Đến từ : phu quy
Trình Độ
kinh nghiệm:
CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Left_bar_bleue700/10000CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Empty_bar_bleue  (700/10000)


Cám ơn bạn!tôi được cộng 1 điểm
Bài gửiTiêu đề: CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM I_icon_minitimeWed Sep 14, 2011 5:44 am
Phùng Mỹ Trung – Admin www.vncreatures.net

Trong 5 loài Cá cóc tìm thấy và được ghi nhận ở Việt Nam gồm thì loài Cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali
được công nhận là loài có số lượng cá thể nhiều nhất được tìm thấy ở
Việt Nam. Là loài có cơ thể dài giống như thằn lằn, chúng có đuôi dẹp
và da thiếu vảy. Trên da cá cóc Tam Đảo có nhiều mụn cóc xù xì và tiết
chất nhầy, những mụn cóc này thường mọc thành dãy dọc sống lưng kéo dài
tới đuôi. Lưng cá cóc Tam Đảo có màu đen. Bụng màu đỏ có những đường
xám đen nối với nhau tạo thành hình mạng vân đỏ. Chiều dài cá cóc Tam
Đảo khoảng 144 - 206, 5mm





CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Cacoc


Cá cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali ảnh: Phùng Mỹ Trung

Cá cóc Tam Đảo ăn sâu bọ, nhện giun, nòng
nọc, ếch nhái con và rong rêu. chúng giao phối vào tháng 3 - 4 bằng
cách cuốn đuôi và ép lỗ sinh dục vào nhau.


Cá cóc Tam Đảo sống ở các suối chảy chậm
và hồ nước ở vùng núi ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Chúng ưa sống ở những
vực nước sâu và trong, hoạt động và kiếm ăn ban ngày. Đây là loài đặc
hữu chỉ tìm thấy ở Việt Nam nên chúng rất có giá trị về khoa học.





CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Cacoc_1


Cá cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali ảnh: Phùng Mỹ Trung

Tuy nhiên trong nhiều năm trở lại đây nạn
săn bắt loài này để sử dụng vì mục đích đông dược đã biến quần thể đông
đúc của chúng đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng hoàn toàn. Mặc dù đã
được đưa vào sách đỏ Việt Nam và các văn bản pháp qui của nhà nước về
cấm săn bắt loài này nhưng chúng không tránh khỏi bàn tay hủy diệt của
con người. Sau rất nhiều lần điều tra và tìm kiếm một vài cá thể của
chúng để truyền tải các thông tin về loài này trên giúp cho mọi người
có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp và hình thù kỳ lạ của loài này. Nhưng cho
mãi đến gần đây loài Cá cóc quí hiếm này mới tìm thấy trong thiên
nhiên hoang dã ở Vườn quốc gia Tam Đảo.





CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAM Cacoc_2


Cá cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali ảnh: Phùng Mỹ Trung



Phải chăng cơ hội sống sót của loài Lưỡng
thê qúi hiếm này sẽ chỉ còn trên hình ảnh để con cháu chúng ta có cơ
hội học tập, nghiên cứu và chiêm ngưỡng nếu cộng đồng của chúng ta quá
thơ ơ với một phần mảnh ghép quan trọng trong hệ sinh thái sinh vật của
Việt Nam?
CÁ CÓC TAM ĐẢO PHẦN MẢNH GHÉP TRONG HỆ SINH THÁI VIỆT NAMXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: 

Kiến Thức Cuộc Sống

 :: 

Động Vật Hoang Dã

-